Trường Cao đẳng Công nghệ Hà Tĩnh luôn cam kết cung cấp môi trường học tập đa dạng và chất lượng cho sinh viên. Với cơ sở vật chất hiện đại, đội ngũ giảng viên nhiều kinh nghiệm. Cùng chương trình đào tạo tập trung vào việc kết hợp lý thuyết và thực hành, giúp sinh viên phát triển kỹ năng và kiến thức thực tế.
Nhiều học sinh ở Hà Tĩnh đã chọn cách vừa hoàn thành chương trình THPT, vừa học nghề. Khi tốt nghiệp, các em có cả bằng THPT và một nghề nghiệp trong tay, nhờ đó có nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm, ổn định cuộc sống.
Trương Công Thái sinh năm 1995 trong một gia đinh nông dân nghèo tại thôn Hòa Lộc – Phường Kỳ Trinh – Thị xã Kỳ Anh – Tỉnh Hà Tĩnh, Thái là anh cả của 5 người em, hoàn cảnh gia đình hết sức khó khăn, kinh tế gia đình dựa vào 3 sào đất nông nghiệp để trồng lúa và đánh bắt thủy sản ven con sông Quyền mà thôi. Nhà nghèo, tốt nghiệp lớp 9 năm 2010 nhưng Thái không học tiếp lên trung học phổ thông mà chủ yếu đi phụ hồ kiếm tiền để giúp gia đình.
Sinh ra và lớn lên ở vùng ven thành phố Hà Tĩnh. Mình biết rằng cuộc sống sau này không dễ dàng khi xã hội ngày càng phát triển, bản thân mình học tập lúc đó ở mức khá là khoảng thời gian học THCS. Gia đình mình thuộc diện trung bình, bố mẹ kiếm tiền hằng ngày để nuôi lớn anh chị em mình đi học. Mình biết với tuổi nhỏ không giúp gì được cho bố mẹ nhiều, mà điều mình giúp chính là cố gắng học tập.
Ngày 27/11/2019, Trường Cao đẳng Công nghệ Hà Tĩnh phối hợp với Công ty Cổ phần Cáp treo Bà Nà tổ chức phỏng vấn tuyển dụng sinh viên ngành du lịch tham gia thực tập tại công ty.
Theo Tổng Cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp Nguyễn Hồng Minh, năm 2018 tỷ lệ học sinh, sinh viên tốt nghiệp trình độ cao đẳng, trung cấp có việc làm ngay sau khi tốt nghiệp đạt khoảng 85%.
Ban giám hiệu Trường Cao đẳng Công nghệ Hà Tĩnh chúc mừng 36 học sinh, sinh viên tốt nghiệp được tuyển dụng vào làm việc tại Cty Formosa Hà Tĩnh trong đợt 2 năm 2018.
Liên hệ: ông Thái Hữu Trọng, Trưởng phòng Nhân sự - 0908.320.513
Trong phiên tư vấn chiều 11-3 tại Ngày hội tư vấn tuyển sinh - hướng nghiệp ở Hà Nội, học sinh lại tập trung vào các ngành báo chí - truyền thông, quan hệ công chúng, tâm lý học và ngành makerting…, nhưng cũng có một số câu hỏi bất ngờ.
Tốt nghiệp THCS với tấm bằng khá, nhưng Nguyễn Hữu Văn ở Thị trấn Thạch Hà, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) không thi vào THPT, mà em đã có một lựa chọn hết sức bất ngờ so với nhiều bạn bè cùng trang lứa để vào trường nghề. Và chính sự lựa chọn đó đã giúp em gặt hái được nhiều thành công trong sự nghiệp của mình.
Với nhiều dự báo cho rằng đến năm 2020, “cung” vượt “cầu” đối với các ngành dịch vụ; khối ngành công nghệ - kỹ thuật thiếu hụt nguồn nhân lực.
Chọn nghề đó là việc đối chiếu nguyện vọng, sở trường, khuynh hướng, hứng thú và năng lực của mình với yêu cầu của nghề xem có phù hợp hay không. Việc chọn nghề vô cùng hệ trọng nên phải đắn đo suy nghĩ kỹ. Nếu chọn nghề đúng, bạn sẽ cảm thấy vui vẻ, phấn khởi, hăng say lao động nên năng suất lao động tăng, ngược lại nếu chọn nghề sai sẽ làm cho con người buồn phiền, chán nản, năng suất thấp, không yên tâm công tác, muốn đổi nghề, thậm chí bỏ nghề gây thiệt hại lớn cho gia đình và xã hội.
Chọn một nghề nghĩa là chọn cho mình một tương lai. Chọn nghề sai lầm là đặt cho mình một tương lai không thật sự vững chắc.
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đang phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng nghị định về đào tạo liên thông từ giáo dục nghề nghiệp lên đại học trình Chính phủ ban hành, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên học tập, nâng cao trình độ.
Chọn trường để học cũng khó khăn như tìm được ngành phù hợp. Và đại học liệu có phải là con đường duy nhất? Nếu câu trả lời của bạn là " Có ", hãy đọc qua 5 cái nhất của việc học trung cấp nghề và tự chọn lối đi riêng.
Ông Cao Văn Sâm, Phó tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề cho rằng tỷ lệ học sinh chọn chỉ thi tốt nghiệp ngày càng cao thể hiện đã có sự thay đổi trong tư duy hướng nghiệp.